VIỆT NAM PHẬT GIÁO SỬ LUẬN

Thương hiệu: Vanhienbook | Xem thêm Sách Tôn Giáo - Tâm Linh Vanhienbook 

Mô tả ngắn

Mua VIỆT NAM PHẬT GIÁO SỬ LUẬN ở đâu?
: Còn hàng
: Lazada.vn
350.000 ₫ 365.000 ₫
** Quét mã QR bằng Zalo để mua trên điện thoại
Shopee Sale

Giới thiệu VIỆT NAM PHẬT GIÁO SỬ LUẬN

Tác giả: Nguyễn Lang
Nhà xuất bản: NXB Văn Học
Hình thức bìa: Bìa Cứng

Tập I bộ sách "Việt Nam Phật giáo sử luận" của Gs. Nguyễn Lang (thiền sư Thích Nhất hạnh) xuất bản lần đầu ở Sài Gòn năm 1973, Nxb Lá Bối in. Đến năm 1978, tập II được công bố tiếp ở Paris, vẫn dưới danh nghĩa nhà xuất bản cũ.

Trước Gs. Nguyễn Lang khá lâu, những tên tuổi lớn như Trần Văn Giáp, Thích Mật Thể đã cho ra đời những công trình quan trọng như Le Bouddhisme en Annam des origines au XIIè siècle và Việt Nam Phật giáo sử lược (Nxb, Tân Việt, Hà Nội, 1943). Và trước đó nữa đã có những bộ thiền phả nổi tiếng như: "Thiền Uyển Tập Anh", "Tam tổ thực lục", "Thánh Ðăng lục", "Thiền uyển kế đăng lục", "Ðại Nam thiền uyển truyền đăng lục"

"Việt Nam Phật giáo sử luận" là công trình cơ bản nghiên cứu về lịch sử Việt Nam từ khởi nguyên đến hiện đại, với tinh thần tôn trọng sự thật, có thái độ tri âm, tri kỷ của người biết kế thừa. Tác giả có cái nhìn thâu tóm khá rành mạch và chuẩn xác, biết kết hợp giữa cách viết sử và bình luận lịch sử; giữa xây dựng các mốc biên niên sử truyền giáo (bao gồm thế thứ các tông phái) và lần tìm ra sợi dây thống nhất bên trong kết nối các mốc biên niên sử ấy lại, qua đó tạo thành dáng nét riêng, là linh hồn, bản sắc của Phật giáo Việt Nam; giữa nghiên cứu tiểu sử các nhà tu hành và đi sâu tìm hiểu tính cách con người, tư tưởng, thơ ca của họ...

“Bộ sách của Gs. Nguyễn Lang đáp ứng được nhu cầu khám phá cặn kẽ về Phật giáo Việt Nam - một thực thể tinh thần đã tồn tại hàng nghìn năm, không phải với tư cách một tôn giáo ngoại nhập, mà đã được bản địa hóa từ rất lâu, và vẫn được thường xuyên bản địa hóa, để trở thành một phần tâm linh dân tộc; không phải chỉ là một tôn giáo đơn thuần mà cao hơn hẳn thế, còn là một thành tố trọng yếu của văn hóa, tư tưởng; và không phải là một thành tố rời rạc, phiến đoạn, mà luôn luôn hiện diện như một hệ thống có sức vận động và phát triển tự thân trong suốt tiến trình lịch sử…” – Nguyễn Huệ Chi

Có thể nói Gs. Nguyễn Lang là người đầu tiên đã sử dụng những tư liệu Phật giáo để vạch lại con đường truyền bá của Phật giáo vào Việt Nam, phân tích những khác biệt giữa các thiền phái và tìm ra nét độc đáo của Phật giáo Việt Nam trong sự dấn thân vào sứ mệnh giải phóng dân tộc.

Lần đầu tiên một tác giả tìm hiểu lịch sử không phải chỉ qua những sách sử Trung Quốc hay Việt Nam bằng Hán-Nôm (như các nhà nghiên cứu xưa), mà tìm nguồn tài liệu trong kinh điển Phật giáo. Sách tuy viết đã lâu, nhưng mang tính mở đường cho thể loại nghiên cứu. Tập I bộ sách Việt Nam Phật giáo sử luận của Gs. Nguyễn Lang (thiền sư Thích Nhất hạnh) xuất bản lần đầu ở Sài Gòn năm 1973, Nxb Lá Bối in. Đến năm 1978, tập II được công bố tiếp ở Paris, vẫn dưới danh nghĩa nhà xuất bản cũ. Trước Gs. Nguyễn Lang khá lâu, những tên tuổi lớn như Trần Văn Giáp, Thích Mật Thể đã cho ra đời những công trình quan trọng như Le Bouddhisme en Annam des origines au XIIè siècle và Việt Nam Phật giáo sử lược (Nxb, Tân Việt, Hà Nội, 1943). Và trước đó nữa đã có những bộ thiền phả nổi tiếng như: Thiền Uyển Tập Anh, Tam tổ thực lục, Thánh Ðăng lục, Thiền uyển kế đăng lục, Ðại Nam thiền uyển truyền đăng lục… Việt Nam Phật giáo sử luận là công trình cơ bản nghiên cứu về lịch sử Việt Nam từ khởi nguyên đến hiện đại, với tinh thần tôn trọng sự thật, có thái độ tri âm, tri kỷ của người biết kế thừa. Tác giả có cái nhìn thâu tóm khá rành mạch và chuẩn xác, biết kết hợp giữa cách viết sử và bình luận lịch sử; giữa xây dựng các mốc biên niên sử truyền giáo (bao gồm thế thứ các tông phái) và lần tìm ra sợi dây thống nhất bên trong kết nối các mốc biên niên sử ấy lại, qua đó tạo thành dáng nét riêng, là linh hồn, bản sắc của Phật giáo Việt Nam; giữa nghiên cứu tiểu sử các nhà tu hành và đi sâu tìm hiểu tính cách con người, tư tưởng, thơ ca của họ... “Bộ sách của Gs. Nguyễn Lang đáp ứng được nhu cầu khám phá cặn kẽ về Phật giáo Việt Nam - một thực thể tinh thần đã tồn tại hàng nghìn năm, không phải với tư cách một tôn giáo ngoại nhập, mà đã được bản địa hóa từ rất lâu, và vẫn được thường xuyên bản địa hóa, để trở thành một phần tâm linh dân tộc; không phải chỉ là một tôn giáo đơn thuần mà cao hơn hẳn thế, còn là một thành tố trọng yếu của văn hóa, tư tưởng; và không phải là một thành tố rời rạc, phiến đoạn, mà luôn luôn hiện diện như một hệ thống có sức vận động và phát triển tự thân trong suốt tiến trình lịch sử…” – Nguyễn Huệ Chi Có thể nói Gs. Nguyễn Lang là người đầu tiên đã sử dụng những tư liệu Phật giáo để vạch lại con đường truyền bá của Phật giáo vào Việt Nam, phân tích những khác biệt giữa các thiền phái và tìm ra nét độc đáo của Phật giáo Việt Nam trong sự dấn thân vào sứ mệnh giải phóng dân tộc. Lần đầu tiên một tác giả tìm hiểu lịch sử không phải chỉ qua những sách sử Trung Quốc hay Việt Nam bằng Hán-Nôm (như các nhà nghiên cứu xưa), mà tìm nguồn tài liệu trong kinh điển Phật giáo. Sách tuy viết đã lâu, nhưng mang tính mở đường cho thể loại nghiên cứu.Tập I bộ sách Việt Nam Phật giáo sử luận của Gs. Nguyễn Lang (thiền sư Thích Nhất hạnh) xuất bản lần đầu ở Sài Gòn năm 1973, Nxb Lá Bối in. Đến năm 1978, tập II được công bố tiếp ở Paris, vẫn dưới danh nghĩa nhà xuất bản cũ. Trước Gs. Nguyễn Lang khá lâu, những tên tuổi lớn như Trần Văn Giáp, Thích Mật Thể đã cho ra đời những công trình quan trọng như Le Bouddhisme en Annam des origines au XIIè siècle và Việt Nam Phật giáo sử lược (Nxb, Tân Việt, Hà Nội, 1943). Và trước đó nữa đã có những bộ thiền phả nổi tiếng như: Thiền Uyển Tập Anh, Tam tổ thực lục, Thánh Ðăng lục, Thiền uyển kế đăng lục, Ðại Nam thiền uyển truyền đăng lục…

Việt Nam Phật giáo sử luận là công trình cơ bản nghiên cứu về lịch sử Việt Nam từ khởi nguyên đến hiện đại, với tinh thần tôn trọng sự thật, có thái độ tri âm, tri kỷ của người biết kế thừa. Tác giả có cái nhìn thâu tóm khá rành mạch và chuẩn xác, biết kết hợp giữa cách viết sử và bình luận lịch sử; giữa xây dựng các mốc biên niên sử truyền giáo (bao gồm thế thứ các tông phái) và lần tìm ra sợi dây thống nhất bên trong kết nối các mốc biên niên sử ấy lại, qua đó tạo thành dáng nét riêng, là linh hồn, bản sắc của Phật giáo Việt Nam; giữa nghiên cứu tiểu sử các nhà tu hành và đi sâu tìm hiểu tính cách con người, tư tưởng, thơ ca của họ... “Bộ sách của Gs. Nguyễn Lang đáp ứng được nhu cầu khám phá cặn kẽ về Phật giáo Việt Nam - một thực thể tinh thần đã tồn tại hàng nghìn năm, không phải với tư cách một tôn giáo ngoại nhập, mà đã được bản địa hóa từ rất lâu, và vẫn được thường xuyên bản địa hóa, để trở thành một phần tâm linh dân tộc; không phải chỉ là một tôn giáo đơn thuần mà cao hơn hẳn thế, còn là một thành tố trọng yếu của văn hóa, tư tưởng; và không phải là một thành tố rời rạc, phiến đoạn, mà luôn luôn hiện diện như một hệ thống có sức vận động và phát triển tự thân trong suốt tiến trình lịch sử…” – Nguyễn Huệ Chi Có thể nói Gs. Nguyễn Lang là người đầu tiên đã sử dụng những tư liệu Phật giáo để vạch lại con đường truyền bá của Phật giáo vào Việt Nam, phân tích những khác biệt giữa các thiền phái và tìm ra nét độc đáo của Phật giáo Việt Nam trong sự dấn thân vào sứ mệnh giải phóng dân tộc. Lần đầu tiên một tác giả tìm hiểu lịch sử không phải chỉ qua những sách sử Trung Quốc hay Việt Nam bằng Hán-Nôm (như các nhà nghiên cứu xưa), mà tìm nguồn tài liệu trong kinh điển Phật giáo. Sách tuy viết đã lâu, nhưng mang tính mở đường cho thể loại nghiên cứu.

VIỆT NAM PHẬT GIÁO SỬ LUẬN

Chi Tiết Sản Phẩm

Thương hiệu Vanhienbook
SKU l893606146
ISBN ISSN 531446995
Ngôn Ngữ Tiếng Việt
Gói Bảo Hành Không bảo hành
Đóng gói 1 x Quyển
d 4315