TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN AN NINH - TS. Cao Xuân Long (Chủ Biên) - Sách chuyên khảo - (bìa mềm)

Thương hiệu: OEM | Xem thêm Triết Học OEM  Xem thêm Triết Học bán bởi Nhà Sách Khai Minh 

Mô tả ngắn

Tư Tưởng Triết Học Của Nguyễn An Ninh - Giá bìa: 180.000đTác giả: TS.Cao Xuân Long - Phó Trưởng khoa Triết học, trường đại học KHXH&NV, đại học Quốc gia TP.HCM (chủ biên)Nhà xuất bản: NXB Đại họ...
: Còn hàng
: Tiki.vn
180.000 ₫
** Quét mã QR bằng Zalo để mua trên điện thoại
Shopee Sale

Giới thiệu TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN AN NINH - TS. Cao Xuân Long (Chủ Biên) - Sách chuyên khảo - (bìa mềm)

Tư Tưởng Triết Học Của Nguyễn An Ninh - Giá bìa: 180.000đ

Tác giả: TS.Cao Xuân Long - Phó Trưởng khoa Triết học, trường đại học KHXH&NV, đại học Quốc gia TP.HCM (chủ biên)

Nhà xuất bản: NXB Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh

****

Nguyễn An Ninh ( 1900 – 1943) – là một ngôi sao sáng trên bầu trời tư tưởng Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trong cuộc đời hoạt động của mình, ông đã để lại cho kho tàng tư tưởng dân tộc nhiều quan điểm có giá trị. Một trong những tư tưởng ấy chính là  tư tưởng triết học, các quan điểm trong tư tưởng của ông là khá phong phú và đặc sắc trên nhiều lĩnh vực.

Tư tưởng ấy ra đời từ yêu cầu lịch sử xã hội Việt Nam và thế giới những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, và là sự kết hợp giữ truyền thống văn hóa dân tộc với những tư tưởng tân thư của thế giới.

Tư tưởng triết học của Nguyễn An Ninh là dấu gạch nối, là bước chuyển quan trọng trong khuynh hướng vô sản của Việt Nam giai đoạn cận hiện đại.

Quyển sách gồm các chương:

Chương 1: Điều kiện lịch sử – xã hội, tiền đề và quá trình hình thành, phát triển tư tưởng triết học của Nguyễn An Ninh.

Chương 2: Nội dung cơ bản trong tư tưởng triết học của Nguyễn An Ninh

Chương 3: Đặc điểm, giá trị, hạn chế và ý nghĩa lịch sử trong tư tưởng triết học của Nguyễn An Ninh

Chi Tiết Sản Phẩm

Hàng chính hãng
Công ty phát hành NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM
Loại bìa Bìa mềm
Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP.HCM
SKU t253365035
d 4306