Đông Chu Liệt Quốc Trọn Bộ 3 Tập - KV

Thương hiệu: OEM | Xem thêm Tác phẩm kinh điển OEM  Xem thêm Tác phẩm kinh điển bán bởi NewShop Official 

Mô tả ngắn

Đông Chu Liệt Quốc (Trọn Bộ 3 Cuốn) - Hộp GỗTuyệt tác văn chương phản ánh một gia đoạn 550 năm bão táp của lịch sử Trung Hoa từ Xuân Thu đến Chiến Quốc, hàm chứa những vấn đề phổ biến và sâu xa của ...
: Còn hàng
: Tiki.vn
312.000 ₫ 390.000 ₫
** Quét mã QR bằng Zalo để mua trên điện thoại
Shopee Sale

Giới thiệu Đông Chu Liệt Quốc Trọn Bộ 3 Tập - KV

Đông Chu Liệt Quốc (Trọn Bộ 3 Cuốn) - Hộp Gỗ

Đông Chu Liệt Quốc Trọn Bộ 3 Tập  - KV



Tuyệt tác văn chương phản ánh một gia đoạn 550 năm bão táp của lịch sử Trung Hoa từ Xuân Thu đến Chiến Quốc, hàm chứa những vấn đề phổ biến và sâu xa của nhân loại. Bộ tiểu thuyết sánh ngang cùng với Tam quốc diễn nghĩa, vượt lên đứng đầu những bộ tiểu thuyết lịch sử thời Minh - Thanh.

Đông Chu liệt quốc chí là tiểu thuyết lịch sử gồm 108 hồi được Sái Nguyên Phóng thời Thanh cải biên từ Tân liệt quốc chí của Phùng Mộng Long thời Minh mạt. Bản thân Tân liệt quốc chí lại được cải biên và viết thêm từ bộ Liệt quốc chí truyện do Dư Thiệu Ngư viết ra khoảng niên hiệu Gia Tĩnh.

Đông Chu Liệt Quốc đề cập đến thời kỳ lịch sử rất dài khoảng hơn 400 năm (thế kỷ IX - III trước Công Nguyên) của Trung Quốc, bắt đầu từ đời Tuyên vương nhà Chu cho đến khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa. Sử sách cũng gọi thời kỳ ấy là đời Đông Chu, được chia làm hai giai đoạn là Xuân Thu và Chiến Quốc. Trong lịch sử Trung Hoa đây là thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến đến tập quyền. Đông Chu Liệt Quốc là bộ sách văn học nước ngoài rất hay, trong truyện không những đề cập đến các mốc lịch sử rất dài đồng thời cũng đề cập, mô tả rất nhiều nhân vật nổi tiếng của lịch sử Trung Hoa, từ các bậc anh hùng như Tín Lăng Quân, Lạn Tương Như, Ngô Khởi, Ngũ Tử Tư đến các nhà quân sự lỗi lạc như Tôn Tử, Phạm Lãi, Tôn Tẫn và các nhà chính trị-tư tưởng lớn như Khổng Tử, Quản Trọng.

Chi Tiết Sản Phẩm

Hàng chính hãng
Công ty phát hành Khang Việt
Loại bìa Bìa cứng
Số trang 1519
Nhà xuất bản Nhà Xuất Bản Văn Học
SKU t197900161
d 3029